Kết quả tìm kiếm cho "sẽ có vaccine COVID-19"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4436
Theo thống kê từ các bệnh viện, đa số các trường hợp mắc sởi phải nhập viện do các biến chứng nguy hiểm đều chưa tiêm vaccine phòng sởi. Điều đáng chú ý, trong số này có không ít phụ huynh thuộc nhóm "anti vaccine" (chống tiêm chủng) từ chối tiêm phòng sởi cho con em mình.
Sáng 11/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phòng, chống và kiểm soát các bệnh lây truyền từ động vật sang người không chỉ dựa vào sự cố gắng đơn lẻ của ngành Y tế hoặc Thú y mà cần sự phối hợp liên ngành chặt chẽ, đặc biệt ý thức của người dân.
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Tự do Brussels (VUB), Bệnh viện Đại học Brussels (UZ Brussel) và Đại học Ghent (UGent) đã thành công trong việc tạo ra một loại vaccine mRNA có khả năng kích thích hệ miễn dịch chống lại virus HIV.
Ngày 29/11, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã nhất trí tái bổ nhiệm bà Ngozi Okonjo-Iweala làm Tổng Giám đốc WTO nhiệm kỳ 2. Nhiệm kỳ 4 năm tiếp theo của bà sẽ bắt đầu vào ngày 1/9/2025.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Trịnh Minh Phết có tựa đề "Việt Nam cùng ASEAN đổi mới để bay cao, sáng tạo để vươn xa, hội nhập để phát triển".
Bác sĩ Nguyễn Trọng Toàn - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam huyện Chợ Mới, Chủ nhiệm Câu lạc bộ y, bác sĩ trẻ tình nguyện huyện, Bí thư Chi đoàn Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới là thanh niên duy nhất của tỉnh An Giang trong tổng số 85 cán bộ hội xuất sắc trong công tác hội và phong trào thanh niên cả nước vinh dự nhận Giải thưởng “15 tháng 10”, do Trung ương Hội LHTN Việt Nam trao tặng...
Trong bối cảnh nhân loại đang đối mặt nhiều thách thức to lớn như ung thư hay ô nhiễm nhựa, nhà khoa học người Mỹ David Baker - một trong 3 chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm nay, đã mang đến một giải pháp đột phá: tạo ra các protein nhân tạo chưa từng xuất hiện trong tự nhiên - một ý tưởng mà trước đây từng bị xem là "điên rồ".
Chiều 7/10, tại thủ đô Stockholm (Thụy Điển), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska đã công bố giải Nobel Y Sinh 2024 thuộc về 2 nhà khoa học người Mỹ là Victor Ambros (sinh năm 1953) và Gary Ruvkun (sinh năm 1952) với việc phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.
Ngày 4/10, Hệ thống tiêm chủng VNVC thông tin, vaccine phòng bệnh zona thần kinh (giời leo) đã có mặt tại Việt Nam và được triển khai tiêm lần đầu tiên tại gần 200 trung tâm tiêm chủng trên toàn quốc.
Ngày 12/9, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) châu Phi đã lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nước phương Tây, tăng cường hỗ trợ châu Phi trong cuộc chiến chống lại sự lây lan của dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox).
Hàng năm, huyện An Phú (tỉnh An Giang) có số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) khá nhiều. Do đó, huyện chủ động trong công tác khử khuẩn, phun hóa chất ở những khu vực nguy cơ cao, nhất là ở các trường học. Nhân viên y tế tiến hành phun hóa chất diệt muỗi theo khu vực hành lang, kho chứa bàn ghế cũ, bụi cây, cống rãnh trong khuôn viên trường… nhằm loại bỏ nơi trú ngụ, sinh sản của muỗi và các loại côn trùng khác. Để chủ động phòng, chống dịch SXH trong mùa mưa và đầu năm học mới, trạm y tế cấp xã còn ra quân vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng trong cộng đồng. Lực lượng được chia thành nhiều tổ, đến từng hộ gia đình vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước (chai, lọ, lốp xe, xuồng, ghe…), giám sát vật dụng chứa nước, kiểm tra mật độ lăng quăng và vận động người dân thả cá vào nơi chứa nước lớn… nhằm ngăn chặn muỗi sinh sản, phát triển.